( ! ) Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called <strong>incorrectly</strong>. Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later. Please see <a href="https://developer.wordpress.org/advanced-administration/debug/debug-wordpress/">Debugging in WordPress</a> for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/lkjzlowl/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114
Call Stack
#TimeMemoryFunctionLocation
10.0001359920{main}( ).../index.php:0
20.0002360280require( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-blog-header.php ).../index.php:17
30.0002360664require_once( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-load.php ).../wp-blog-header.php:13
40.0002361352require_once( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-config.php ).../wp-load.php:50
50.0002362752require_once( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-settings.php ).../wp-config.php:98
60.05197280216do_action( $hook_name = 'plugins_loaded' ).../wp-settings.php:559
70.05197280592WP_Hook->do_action( $args = [0 => ''] ).../plugin.php:517
80.05197280592WP_Hook->apply_filters( $value = '', $args = [0 => ''] ).../class-wp-hook.php:348
90.06568115216rocket_init( '' ).../class-wp-hook.php:324
100.06638302176WP_Rocket\Plugin->load( ).../main.php:42
110.07268486624WP_Rocket\Dependencies\League\Container\Container->get( $id = 'delay_js_subscriber', $new = ??? ).../Plugin.php:155
120.07278486624WP_Rocket\Dependencies\League\Container\ServiceProvider\ServiceProviderAggregate->register( $service = 'delay_js_subscriber' ).../Container.php:172
130.07288487200WP_Rocket\Engine\Optimization\DelayJS\ServiceProvider->register( ).../ServiceProviderAggregate.php:102
140.07288487392WP_Rocket\Dependencies\League\Container\Container->get( $id = 'dynamic_lists', $new = ??? ).../ServiceProvider.php:41
150.07298487392WP_Rocket\Dependencies\League\Container\ServiceProvider\ServiceProviderAggregate->register( $service = 'dynamic_lists' ).../Container.php:172
160.07298487968WP_Rocket\Engine\Optimization\DynamicLists\ServiceProvider->register( ).../ServiceProviderAggregate.php:102
170.07338495288__( $text = 'Default Lists', $domain = 'rocket' ).../ServiceProvider.php:60
180.07338495288translate( $text = 'Default Lists', $domain = 'rocket' ).../l10n.php:306
190.07338495288get_translations_for_domain( $domain = 'rocket' ).../l10n.php:194
200.07338495288_load_textdomain_just_in_time( $domain = 'rocket' ).../l10n.php:1408
210.07418665904_doing_it_wrong( $function_name = '_load_textdomain_just_in_time', $message = 'Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later.', $version = '6.7.0' ).../l10n.php:1378
220.07418667248wp_trigger_error( $function_name = '', $message = 'Function _load_textdomain_just_in_time was called <strong>incorrectly</strong>. Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later. Please see <a href="https://developer.wordpress.org/advanced-administration/debug/debug-wordpress/">Debugging in WordPress</a> for more information. (This message was added in version 6.7.0.)', $error_level = ??? ).../functions.php:6054
230.07438667888trigger_error( $message = 'Function _load_textdomain_just_in_time was called <strong>incorrectly</strong>. Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later. Please see <a href="https://developer.wordpress.org/advanced-administration/debug/debug-wordpress/">Debugging in WordPress</a> for more information. (This message was added in version 6.7.0.)', $error_type = 1024 ).../functions.php:6114
Bùng Nợ App Vay Tiền Có Sao Không? Hậu Quả Ra Sao?
HomeVay VốnVay OnlineBùng Nợ App Vay Tiền Có Sao Không? Hậu Quả Ra Sao?

Bùng Nợ App Vay Tiền Có Sao Không? Hậu Quả Ra Sao?

Bùng nợ app vay tiền có sao không? Vay tiền qua app không trả có bị gì không? Thực trạng diễn ra rất phổ biến khi vay tiền online đó là nhiều người khi vay xong lại không muốn trả. Vậy hậu quả khi bùng tiền vay app là gì?

Cùng Làm Chủ Tài Chính tìm hiểu qua nội dung bài viết này.

  • Trên website này, chúng tôi chỉ đưa ra các gợi ý về các ứng dụng vay online đi kèm đó là các thông tin về thời hạn vay từ 91 – 180 ngàylãi suất tối đa hằng năm (APR) 20% kèm theo ví dụ minh họa về tổng chi phí của khoản vay, bao gồm tất cả khoản phí hiện hành.
  • Tuy nhiên, hiện nay Cảnh sát TP. HCM đã khởi tố nhiều công ty cho vay tín dụng tiêu dùng trái quy định trên nền tảng online, bạn có thể tham khảo tại đây để tránh rơi vào bẫy tín dụng đen.
  • Tham khảo các ứng dụng vay tiền online uy tín nhất tại đây.

– Ví dụ khoản vay:

  • Nếu bạn vay 10.000.000 đồng và chọn trả góp trong 6 tháng (180 ngày), số tiền hàng tháng bạn cần trả sẽ là 1.833.333,3 đồng, trong đó lãi vay hàng tháng là 166.666,7 đồng (APR = 20%).
  • Tổng số tiền bạn sẽ phải trả là 11.000.000 đồng. Phí và lãi suất vay có thể thay đổi tùy vào thời điểm khách hàng đăng ký tư vấn khoản vay và điểm tín dụng của khách hàng.

Xem thêm:

Bùng nợ app vay tiền online là gì?

Trong lĩnh vực tài chính, “bùng nợ”, “trốn nợ” hay “chạy nợ” là những từ để diễn tả hành động “vay tiền không trả”. Cụ thể, bùng nợ vay tiền online là khi đăng ký vay tiền tại các app vay tiền online sau đó đến kỳ trả nợ thì lại cố ý không thanh toán khoản vay.

Bùng nợ app vay tiền online là gì?
Bùng nợ app vay tiền online là gì?

Các hành động bùng nợ này diễn ra cực kỳ nhiều và rất phổ biến trong thời điểm bùng nổ các hình thức cho vay tiền trực tuyến tại Việt Nam.

Bùng nợ app vay tiền không trả có làm sao không?

Có 2 loại hình tổ chức cho vay vốn phổ biến hiện nay:

  • Thứ nhất đó là các đơn vị hoạt động có giấy phép, được nhà nước công nhận như ngân hàng, công ty tài chính…
  • Thứ 2 là các tổ chức, cá nhân cho vay lãi cao dưới dạng app vay tiền, website vay tiền.

Chúng ta sẽ cùng phân tích vào 2 trường hợp cụ thể.

Đối với các app được pháp luật Việt Nam công nhận

Như thế nào là các app vay được pháp luật Việt Nam công nhận, chẳng hạn như app vay của một số công ty tài chính phát triển như app của FE Credit, Home Credit …

Vậy thì phải xác định một điều rằng vay ở các app này rất khó bùng, nếu bùng nợ phải chịu hậu quả, ví dụ như:

  • Bị đòi nợ bằng các hình thức gọi điện, nhắn tin đến số người vay và số tham chiếu trong thời gian dài cho đến khi thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
  • Chắc chắc là sẽ bị lên nợ xấu, vì các đơn vị này cho vay sẽ cập nhật lịch sử trả nợ của khách hàng lên hệ thống tín dụng CIC. Một khi bùng nợ app vay tiền và để lại nợ xấu thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến điểm tín dụng, rất khó vay vốn tại bất kỳ tổ chức tài chính nào khác.
  • Có thể bị xử phạt hành chính, chịu trách nhiệm hình sự nếu số tiền bùng đủ cấu thành tội chiếm đoạt tài sản.
  • Một số trường hợp khách hàng nợ khó đòi bị các tổ chức tài chính bán nợ cho bên thứ 3, vì thế sẽ phải chịu một số cách đòi nợ gắt gao hơn.

Đối với các ứng dụng vay tiền trái pháp luật, vay lãi cao

Đây là các app vay tiền hỗ trợ nợ xấu với mức lãi suất cao “cắt cổ”, gấp nhiều lần mức lãi suất cho phép 20%/năm của pháp luật Việt Nam.

Khi bùng tiền tại các app vay này sẽ không bị lên nợ xấu tuy nhiên sẽ phải chịu nhiều hậu quả khác như:

  • Liên tục bị làm phiền, bới móc đời tư.
  • Bị đe dọa, khủng bố tác động đến tâm lý người vay.
  • Chịu số tiền phạt quá hạn với con số “trên trời”, lãi mẹ đẻ lãi con.
  • Là nhân vật chính trong các chiêu thức đòi nợ chuyên nghiệp, đậm tính xã hội đen.

Bị khủng bố đòi nợ khi vay tiền qua app nên làm gì?

Có một đặc điểm dễ nhận thấy nhất ở các app vay tiền trực tuyến đó là tình trạng đòi nợ gắt gao, khủng bố bằng cả cuộc gọi và tin nhắn mặc dù chưa đến ngày trả nợ. Điều này làm cho người vay bị áp lực tinh thần, bức xúc dẫn đến suy nghĩ bùng nợ app vay tiền.

Trước những chiêu thức đòi nợ khủng bố như thế này, cần phải lưu ý một số điểm dưới đây:

  • Nếu bên đòi nợ có các yêu cầu không đúng tuyệt đối không làm theo.
  • Giữ cho tinh thần tỉnh táo, bình tĩnh trước các cuộc gọi, tin nhắn đòi nợ liên tục.
  • Hầu như các app vay tiền hiện nay đều yêu cầu truy cập danh bạ của bạn khi cho vay. Vì thế nếu không gọi được cho khác hàng thì sẽ spam cuộc gọi qua danh bạ nên căn dặn người thân, bạn bè tuyệt đối không tiếp nhận cuộc gọi từ số lạ.
  • Nếu phát hiện ra đơn vị cho vay là lừa đảo, cho vay nặng lãi, vay tiền nóng … hãy báo ngay cho Công An và hợp tác điều tra.
  • Khi vay vốn, tốt nhất nên tìm hiểu kỹ quy định của pháp luật về lãi suất, chính sách xử phạt khi trả chậm, trả trễ …
  • Nếu bạn không vay, chỉ là có quen biết với người vay mà bị khủng bố đòi nợ thì trước tiên hãy giải thích với bên đòi nợ. Nếu vẫn không được chấp nhận thì hãy yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng minh bạn vay nợ. Nếu không được nữa thì trình báo Công an.
  • Nên ghi âm cuộc gọi, giữ lại tin nhắn làm bằng chứng nếu phải làm việc với Công An.
  • Tố cáo các hành vi quấy rối, đe dọa, khủng bố của tổ chức, đơn vị tài chính đến các cơ quan ban ngành có thẩm quyền.

Một số lưu ý khi vay tiền online qua app

Nếu bạn có nhu cầu vay vốn và cần phải vay tiền qua app thì dưới đây là những lời khuyên dành cho bạn:

  • Hãy tìm hiểu lựa chọn các app vay tiền online uy tín.
  • Khi đăng ký vay vốn không được cấp quyền truy cập vào danh bạ điện thoại, email, tài khoản icloud hay hình ảnh cá nhân ….
  • Không nên cung cấp số điện thoại người thân là số tham chiếu vì sẽ ảnh hưởng đến gia đình.
  • Trước khi ký hợp đồng cần đọc kỹ lại các điều khoản, lãi suất áp dụng, phí phạt …
  • Trong trường hợp bị khủng bố đòi nợ, cần thông báo với bạn bè, gia đình không làm theo các yêu cầu của bên đòi nợ.
  • Khóa toàn bộ các tài khoản liên kết: Facebook, Zalo, Instagram để tránh bị làm phiền.

Một số câu hỏi thường gặp

Bùng nợ app vay tiền có nợ xấu không?

Nếu các app vay hoạt động không được sự đông ý của pháp luật, cho vay lãi cao thì các khoản vay này sẽ không được cập nhật trên hệ thống tín dụng CIC. Vì thế nếu bùng nợ thì sẽ không bị lên nợ xấu.

Ngược lại, nếu các app vay tiền hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước khi bùng nợ thì chắc chắn rằng sẽ bị nhảy nhóm nợ xấu.

Có nên tham gia vào các hội, nhóm bùng nợ app trên mạng xã hội không?

Lời khuyên là không nên tham gia.

Các hội nhóm này đa số thành phần là mô giới và lừa đảo, vì thế sẽ dễ dẫn đến tình trạng tiền mất tật mang.

Bùng nợ app có ảnh hưởng đến người thân, bạn bè không?

Chắc chắn là có. Người thân và bạn bè của bạn sẽ bị làm phiền qua điện thoại, tin nhắn …

Các app vay tiền online đòi nợ bằng cách nào?

Có nhiều thông tin cho rằng các tổ chức cho vay tiền online sẽ đến nhà, công ty của khách hàng đòi nợ. Trên thực tế, các đơn vị này cho vay online nên cũng sẽ dùng phương pháp online để đòi nợ.

Ví dụ như:

  • Gọi điện liên tục tới cá nhân vay, người bảo lãnh, gia đình, bạn bè với nhiều số điện thoại khác nhau.
  • Gửi các tin nhắn khủng bố, đe dọa với tần suất dày đặc.
  • Đến tận nhà đòi nợ.
  • Ném các chất bẩn vào nhà.
  • Đăng, chế ảnh cá nhân lên facebook, các trang web đen,…
  • Đăng những tin sai sự thật gây ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân, uy tín của con nợ.

Kết luận

Bùng Nợ App Vay Tiền Có Sao Không? Hậu Quả Ra Sao? Nội dung bài viết này Làm Chủ Tài Chính đã giúp bạn trả lời những câu hỏi trên. Hy vọng đã mang lại cho bạn những thông tin hữu ích.

5/5 - (1 bình chọn)
Nguyễn Thành
Nguyễn Thành
Mình là Nguyễn Thành, Founder & CEO Làm Chủ Tài Chính. Với hơn 5 năm kinh nghiệm làm việc chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và fintech. Hi vọng những kiến thức được mình chia sẻ trên Làm Chủ Tài Chính sẽ giúp việc sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng một cách thông minh, đơn giản và hiệu quả nhất.
RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Most Popular

Recent Comments