( ! ) Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called <strong>incorrectly</strong>. Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later. Please see <a href="https://developer.wordpress.org/advanced-administration/debug/debug-wordpress/">Debugging in WordPress</a> for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/lkjzlowl/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114
Call Stack
#TimeMemoryFunctionLocation
10.0001359792{main}( ).../index.php:0
20.0001360152require( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-blog-header.php ).../index.php:17
30.0001360536require_once( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-load.php ).../wp-blog-header.php:13
40.0001361224require_once( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-config.php ).../wp-load.php:50
50.0002362624require_once( '/home/lkjzlowl/public_html/wp-settings.php ).../wp-config.php:98
60.04887289120do_action( $hook_name = 'plugins_loaded' ).../wp-settings.php:559
70.04887289496WP_Hook->do_action( $args = [0 => ''] ).../plugin.php:517
80.04887289496WP_Hook->apply_filters( $value = '', $args = [0 => ''] ).../class-wp-hook.php:348
90.06308124960rocket_init( '' ).../class-wp-hook.php:324
100.06378311920WP_Rocket\Plugin->load( ).../main.php:42
110.07018496368WP_Rocket\Dependencies\League\Container\Container->get( $id = 'delay_js_subscriber', $new = ??? ).../Plugin.php:155
120.07028496368WP_Rocket\Dependencies\League\Container\ServiceProvider\ServiceProviderAggregate->register( $service = 'delay_js_subscriber' ).../Container.php:172
130.07038496944WP_Rocket\Engine\Optimization\DelayJS\ServiceProvider->register( ).../ServiceProviderAggregate.php:102
140.07038497136WP_Rocket\Dependencies\League\Container\Container->get( $id = 'dynamic_lists', $new = ??? ).../ServiceProvider.php:41
150.07038497136WP_Rocket\Dependencies\League\Container\ServiceProvider\ServiceProviderAggregate->register( $service = 'dynamic_lists' ).../Container.php:172
160.07048497712WP_Rocket\Engine\Optimization\DynamicLists\ServiceProvider->register( ).../ServiceProviderAggregate.php:102
170.07088505032__( $text = 'Default Lists', $domain = 'rocket' ).../ServiceProvider.php:60
180.07088505032translate( $text = 'Default Lists', $domain = 'rocket' ).../l10n.php:306
190.07088505032get_translations_for_domain( $domain = 'rocket' ).../l10n.php:194
200.07088505032_load_textdomain_just_in_time( $domain = 'rocket' ).../l10n.php:1408
210.07158675648_doing_it_wrong( $function_name = '_load_textdomain_just_in_time', $message = 'Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later.', $version = '6.7.0' ).../l10n.php:1378
220.07158676992wp_trigger_error( $function_name = '', $message = 'Function _load_textdomain_just_in_time was called <strong>incorrectly</strong>. Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later. Please see <a href="https://developer.wordpress.org/advanced-administration/debug/debug-wordpress/">Debugging in WordPress</a> for more information. (This message was added in version 6.7.0.)', $error_level = ??? ).../functions.php:6054
230.07178677632trigger_error( $message = 'Function _load_textdomain_just_in_time was called <strong>incorrectly</strong>. Translation loading for the <code>rocket</code> domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the <code>init</code> action or later. Please see <a href="https://developer.wordpress.org/advanced-administration/debug/debug-wordpress/">Debugging in WordPress</a> for more information. (This message was added in version 6.7.0.)', $error_type = 1024 ).../functions.php:6114
Cách mở tài khoản TPBank online không cần đến ngân hàng
HomeNgân Hàng Trực TuyếnQuản Lý Tài KhoảnCách mở tài khoản TPBank online không cần đến ngân hàng

Cách mở tài khoản TPBank online không cần đến ngân hàng

Hiện nay, việc mở tài khoản ngân hàng để nhận lương hoặc sử dụng các dịch vụ tiện ích đã rất phổ biến ngoài xã hội. Với thời đại công nghệ ngày càng phát triển, các ngân hàng đã hỗ trợ cho người dân có thể dễ dàng tiếp cận hơn khi cho phép mở tài khoản trực tuyến. Vì vậy, bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách mở tài khoản TPBank online mà không cần phải đến ngân hàng.

Vài nét về tài khoản ngân hàng TPBank

Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) được thành lập vào năm 2008. Trong đó, có sự góp vốn của các cổ đông từ các tập đoàn Công nghệ FPT, tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore, tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI Công ty Tài chính quốc tế (IFC) và tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare).

Tài khoản TPBank có rất nhiều ưu điểm nên được các khách hàng đặc biệt quan tâm
Tài khoản TPBank có rất nhiều ưu điểm nên được các khách hàng đặc biệt quan tâm

Sau khi được niêm yết thành công 555 triệu cổ phiếu trên sàn chứng khoán HOSE, TPBank đã nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Điều này đã đánh dấu một bước ngoặt lớn về quá trình hoạt động và phát triển sau này.

  • Tháng 6/2008: ngân hàng TPBank được thành lập.
  • Tháng 12/2013: ngân hàng TPBank ra mắt thương hiệu mới và được nhận bằng khen của Thủ tướng về đạt thành tích xuất sắc trong quá trình công tác tái cơ cấu.
  • Tháng 12/2014: Khai trương trụ sở mới tại 57 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Tháng 2/2017: TPBank cho ra đời hệ thống điểm giao dịch tự động 24/7 – LiveBank.
  • Tháng 10/2017: TPBank cung cấp chính thức ứng dụng thanh toán thông qua mã QR.

Hiện nay, ngân hàng TPBank đang được nhiều khách hàng ưa chuộng nhờ các giải pháp và các dịch vụ tài chính đa dạng. Những sản phẩm đó được hoạt động trên hạ tầng hiện đại và ứng dụng các công nghệ tiên tiến như: mô hình ngân hàng tự động 24/7 – LiveBank, ứng dụng tiết kiệm vạn năng – Savy, thanh toán QR code  -QuickPay, ứng dụng ngân hàng điện tử – Ebank,…

Ngoài ra, TPBank đã thử nghiệm và ứng dụng thành công trợ lý ảo T’aio tích hợp với trí thông minh nhân tạo (AI) và công nghệ máy học Machine Learning, tính năng nhận diện khách hàng bằng giọng nói hoặc vân tay.

Có những loại tài khoản TPBank nào?

Hiện nay, ngân hàng TPBank đã phát hành nhiều loại tài khoản khác nhau để đáp ứng được nhu cầu từ thị trường. Và mỗi khi bạn đăng ký tài khoản TPBank online, bạn sẽ được cấp một mã định danh duy nhất. Và mã định danh này sẽ được ngân hàng sử dụng lưu trữ và quản lý thông tin của khách hàng.

TPBank triển khai đa dạng các gói tài khoản
TPBank triển khai đa dạng các gói tài khoản

Trên thị trường hiện đang rất phổ biến 2 loại tài khoản TPBank cơ bản mà bạn có thể tiến hành mở tài khoản TPBank online:

Tài khoản thanh toán TPBank

Với tài khoản thanh toán TPBank, bạn chỉ cần nạp tiền vào thì có thể sử dụng các dịch vụ như chuyển khoản, rút tiền tại cây ATM, thanh toán,… hoặc một số tiện ích khác như mở thẻ ghi nợ, đăng ký ngân hàng điện tử.

Khi sở hữu tài khoản thanh toán TPBank, bạn sẽ nhận được những lợi ích sau:

  • Được hưởng lãi suất dựa trên số dư tài khoản của bạn.
  • Các chủ thẻ ghi nợ nội địa sẽ được miễn phí khi rút tiền tại các trụ ATM của tất cả ngân hàng nội địa khác trên toàn quốc.
  • Được miễn phí đăng ký và duy trì hàng tháng đối với tài khoản ngân hàng trực tuyến TPBank như Internet Banking, Mobile Banking. Đây là những dịch vụ cho phép bạn có thể thanh toán hoặc chuyển tiền trực tuyến qua internet.

Bên cạnh đó, bạn cũng lên lưu ý giữ lại trong tài khoản số dư tối thiểu 50.000. Bởi khi số tiền trong tài khoản ở dưới mức này, ngân hàng TPBank sẽ phụ thu thêm 5000 đồng/tháng để quản lý. Đối với tổ chức, số dư tối thiểu lúc này không được thấp hơn 1 triệu đồng.

Tài khoản tiết kiệm TPBank

Như tên gọi, tài khoản tiết kiệm TPBank cho phép bạn gửi tiền vào tài khoản ngân hàng để sinh lời trong thời gian nhàn rỗi. Qua đó, TPBank hiện đã cung cấp người dùng nhiều hình thức gửi như:

  • Gửi tiết kiệm thường: Lúc này bạn sẽ gửi toàn bộ số tiền cùng 1 lúc và có thể chọn nhận lãi ngay hoặc sau hàng tháng hay cuối kỳ hạn. Và khi có nhu cầu, bạn được phép rút trước hạn số tiền này.
  • Gửi tiết kiệm online: hình thức này được thực hiện thông qua Internet Banking hoặc Mobile Banking khi bạn đã mở tài khoản thẻ. Trên ứng dụng, bạn có thể dễ dàng tham khảo các thông tin chi tiết về lãi suất tiết kiệm online của ngân hàng TPBank và các ngân hàng khác trước khi ra quyết định cuối cùng.
  • Gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt: tương tự như dịch vụ gửi tiết kiệm online. Nhưng hình thức này chỉ cho phép bạn rút một khoản tiền nhất định hàng tháng thay vì có thể rút toàn bộ.
  • Gửi tiết kiệm tích lũy hoặc tiết kiệm tự động: khi bạn đã đăng ký gửi tích lũy hàng tháng, ngân hàng sẽ tự động trích số tiền đó chuyển sang tiết kiệm để sinh lời. Thời hạn cho hình thức này rất linh hoạt từ 1 tuần đến 36 tháng và yêu cầu số tiền gửi tối thiểu mỗi lần không được dưới 1 triệu đồng.

Điều kiện mở thẻ ATM ngân hàng TPBank

Đối với cá nhân hoặc tổ chức, để được mở thẻ ngân hàng TPBank cần đảm bảo các điều kiện sau:

  • Chủ tài khoản phải đủ 18 tuổi trở lên và đảm bảo đầy đủ năng lực hành vi nhân sự.
  • Trong trường hợp dưới 18 tuổi, cá nhân cần phải có sự bảo hộ của người đại diện (bố, mẹ, ông bà,…)

Thủ tục mở tài khoản ngân hàng TPBank

Chủ sở hữu Tài khoản thanh toán Tài khoản tiết kiệm
Cá nhân CMND hoặc CCCD

Mấu giấy đăng ký tài khoản TPBank

CMND, thẻ căn cước hoặc số tiền mặt gửi tiết kiệm
Tổ chức, doanh nghiệp CMND của kế toán hoặc người đại diện

Giấy phép đăng ký kinh doanh, mã số thuế doanh nghiệp.

Quyết định bổ nhiệm từ kế toán trưởng.

Giấy tờ đăng ký mở tài khoản ngân hàng TPBank

 

Đang có một khoản tiền nhàn rỗi chưa dùng tới.

Giấy ủy quyền mở tài khoản tiết kiệm do người đại diện tổ chức cấp.

Chứng minh thân nhân của người đại diện.

 

3 Cách mở tài khoản tại ngân hàng TPBank

Để đảm bảo đáp ứng được đầy đủ nhu cầu mở tài khoản TPBank từ khách hàng, ngân hàng đã đưa ra 3 phương pháp sau giúp bạn có thể mở tài khoản một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Mở tài khoản TPBank tại quầy giao dịch

Đây là phương pháp đơn giản nhất. Để được mở tài khoản thanh toán hay tiết kiệm, bạn chỉ cần đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng TPBank gần nhất để thực hiện. Tại đây, nhân viên tư vấn tại quầy giao dịch sẽ hướng dẫn bạn chi tiết giúp bạn hoàn tất thủ tục mở thẻ.

Mở tài khoản TPBank tại LiveBank

Mở tài khoản TPBank tại LiveBank
Mở tài khoản TPBank tại LiveBank

Hiện nay, dịch vụ LiveBank của ngân hàng TPBank đã cho phép bạn có thể tiến hành mở tài khoản thẻ trực tuyến. Thông qua quá trình tương tác với nhân viên ngân hàng tại máy ATM, bạn có thể hoàn tất quá trình đăng ký mà không cần phải tới quầy giao dịch của ngân hàng. Cách mở thẻ này phù hợp với rất nhiều đối tượng khách hàng vì sự thuận tiện và nhanh chóng.

Để mở tài khoản TPBank thông qua TPBank LiveBank, bạn chỉ cần làm theo các hướng dẫn sau đây:

  • Bước 1: Đến vị trí máy LiveBank gần nhất. Khi đi, bạn nhớ mang theo CMND hoặc CCCD hay hộ chiếu để đăng ký.
  • Bước 2: Khi tiến hành chọn lệnh mở tài khoản, bạn sẽ được hệ thống liên kết với nhân viên tư vấn từ xa thông qua webcam.
  • Bước 3: Bạn để CMND, CCCD hoặc hộ chiếu đi qua máy scam theo sự hướng dẫn của nhân viên tư vấn để cung cấp thông tin cá nhân. Những thông tin sau khi được scan sẽ được nhân viên điền vào giúp bạn và bạn chỉ cần xác nhận lại trên màn hình chính.
  • Bước 4: Sau khi hoàn thành việc nhập dữ liệu, hệ thống sẽ tiến hành chụp ảnh chân dung của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng cần cung cấp dấu vân tay trên máy LiveBank.
  • Bước 5: Hệ thống sẽ in lại các thông tin vừa cung cấp để bạn ký tên xác nhận đăng ký mở tài khoản cá nhân và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
  • Bước 6: Sau khi ký xong, bạn để đơn đăng ký lại vào máy scan theo chiều mũi tên để hệ thống quét lại thông tin và thu hồi tờ đơn lại.
  • Bước 7: Bạn hãy đợi khoảng 1 – 2 phút để nhân viên tư vấn xác nhận lại những thông tin bạn cung cấp. Khi đó, bạn đã hoàn tất xong tất cả thủ tục để đăng ký mở tài khoản ngân hàng TPBank tại LiveBank.

Kể từ 15 phút sau khi bạn đã hoàn tất công việc mở tài khoản thành công, bạn có thể sử dụng các dịch vụ nạp, rút tiền, chuyển khoản, thanh toán hay tiến hành gửi tiết kiệm từ tài khoản ngân hàng.

Mở tài khoản TPBank Online

Mở tài khoản TPBank Online
Mở tài khoản TPBank Online

Bên cạnh 2 phương pháp mở thẻ trên, bạn có thể tiến hành đăng ký mở tài khoản TPBank online thông qua website chính chủ của ngân hàng. Tại đây, bạn chỉ cần nhấp vào phần đăng ký, điền thông tin và làm theo các hướng dẫn từ hệ thống.

Mở tài khoản TPBank có mất phí không?

Hiện nay, ngân hàng TPBank đã hỗ trợ cho khách hàng có thể mở miễn phí hầu hết các loại tài khoản thanh toán, tiền gửi thông thường.

Trong trường hợp, bạn muốn mở tài khoản ngân hàng với số đẹp tự lựa chọn. TPBank sẽ hỗ trợ bạn đăng ký tài khoản với mức phí dao động từ 1 triệu đến 50 triệu đồng. Khoản phí này sẽ phụ thuộc vào số lượng chữ số trên tài khoản mà bạn chọn.

Phí quản lý tài khoản ngân hàng TPBank

Phí quản lý là biểu phí liên quan đến quá trình sử dụng tài khoản ngân hàng TPBank, bạn cần phải nắm được những khoản phí sau đây:

  • Chi phí mở tài khoản thanh toán đầu tiên: được miễn phí
  • Từ tài khoản thanh toán thứ 2 trở đi: phí mở 20 nghìn đồng/ tài khoản
  • Phí quản lý tài khoản hàng tháng: 8.000 đồng/tháng.
  • Phí rút tiền từ tài khoản TPBank:

Trường hợp địa điểm bạn rút tiền ở cùng tỉnh hoặc thành phố chi nhánh mở tài khoản TPBank: Miễn phí.

Trường hợp địa điểm bạn rút tiền ở khác tỉnh hoặc thành phố chi nhánh mở tài khoản TPBank: giá trị tiền rút dưới 100 triệu là 20.000 đồng, trên 100 triệu thì chịu phí 0.03% giá trị giao dịch (tối đa 900.000 đồng).

Kết luận

Với những thông tin hữu ích được cung cấp ở trên, bạn sẽ dễ dàng đăng ký thành công mở tài khoản TPBank online. Ngoài ra. bạn cũng có thể lựa chọn dịch vụ số đẹp để chọn được số tài khoản ưng ý nhất và tận hưởng các dịch vụ tuyệt vời từ ngân hàng TPBank.

Bài viết được biên tập bởi: Lamchutaichinh.vn

5/5 - (1 bình chọn)
Nguyễn Thành
Nguyễn Thành
Mình là Nguyễn Thành, Founder & CEO Làm Chủ Tài Chính. Với hơn 5 năm kinh nghiệm làm việc chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và fintech. Hi vọng những kiến thức được mình chia sẻ trên Làm Chủ Tài Chính sẽ giúp việc sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng một cách thông minh, đơn giản và hiệu quả nhất.
RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Most Popular

Recent Comments